Biểu bát mạch giao hội huyệt

Bát mạch giao hội huyệt với Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó.bát mạch giao hội huyệt

12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác.

Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân.

Nhóm tám mạch giao hội huyệt

Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch) bao gồm các mạch:

  1. Mạch Xung.
  2. Mạch âm kiểu.
  3. Mạch Đới.
  4. Mạch Dương kiểu.
  5. Mạch Đốc.
  6. Mạch âm duy.
  7. Mạch Nhâm.
  8. Mạch Dương duy

Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà châm cứu xưa đã xem “những đường kinh như là sông, những mạch khác kinh như là hồ”. Một cách tổng quát như sau:

Các mạch Nhâm, Đốc, Xung, Đới: chức năng sinh đẻ.

Mạch Dương kiểu, âm kiểu: chức năng vận động.

Mạch Dương duy, âm duy: chức năng cân bằng.

Biểu bát mạch giao hội huyệt

Kinh mạch
Tỳ
Tâm bào
Tiểu tràng
Bàng quang
Đởm
Tam tiêu
Phế
thận
Huyệt vị
Công tôn cha
Nội quan mẹ
Hậu khê chồng
Thân mạch vợ
Lâm khớp nam
Ngoại quan nữ
Liệt khuyết chủ
Chiếu hải khách
Kinh mạch tương thông
Xung mạch
âm duy mạch
Đốc mạch
Dương kiểu
Đới mạch
Dương duy
Nhâm mạch
Âm kiểu

Bát mạch giao hội là nói một kinh mạch với 8 mạch kỳ kinh giao hội như huyệt Công tôn thông với Xung mạch và huyệt nội quan thông với âm duy mạch, 2 huyệt hợp dùng để chữa bệnh ở ngực, ở tâm, ở vị( tham khao mục trọng điểm chủ trị của 12 kinh chính và Nhâm, Đốc mạch

Thông tin chỉ có tính chất tham khảo, cần hỏi ý kiến người có chuyên môn khi sử dụng

Tuệ Tĩnh Đường – Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền

Trả lời

.
.
.
.