Biểu 12 kinh khí huyết nhiều ít, phân loại để làm căn cứ khi trên lâm sàng tả kinh nhiều, bổ kinh ít
Biểu, kinh dương
|
Khí
|
Huyết
|
Lý kinh âm
|
Khí
|
Huyết
|
|
Dương
|
Dương minh k – đại tràng (thủ)
|
Nhiều
|
Nhiều
|
Thái âm Kinh Thái âm phế( thủ)
|
Nhiều
|
ít
|
Minh
|
K. Dương minh vị (túc)
|
Nhiều
|
Nhiều
|
Kinh thái âm tỳ( túc)
|
Nhiều
|
ít
|
Thái
|
K.Thái dương tiểu tràng (thủ)
|
ít
|
Nhiều
|
Kinh Thiếu âm tâm (thủ)
|
Nhiều
|
ít
|
Dương
|
K.Thái dương bàng quang (túc)
|
ít
|
Nhiều
|
kinh thiếu âm thận (túc)
|
Nhiếu
|
ít
|
Thiếu
|
K Thiếu dương tam tiểu (thủ)
|
Nhiều
|
ít
|
Kinh quyết âm tâm bào( thủ)
|
ít
|
Nhiều
|
Dương
|
K.Thiếu dương đởm (túc) |
Nhiều
|
ít
|
Kinh quyết âm can( túc)
|
ít
|
Nhiều
|
3 kinh dương (6 phủ) từ tay chạy lên đầu.
3 kinh âm (6 tạng) chạy từ ngực, bụng xuống chân.
Nhóm 12 kinh khí huyết
Xem biểu trên 12 kinh khí huyết nhiều ít khác nhau có thể chia làm 3 nhóm:
- Thái dương: Quyết âm, tay và chân tức là 4 kinh Tiểu trường, Bàng quang, Tâm bào, Can đều nhiều huyết, ít khí.
- Gồm có Thiếu Dương, Thái dương, Thiếu âm tay và chân tức là kinh: Tam tiêu, Đởm phế, Tỳ, Tâm, Thận, đều nhiều khí ít huyết.
- Dương minh, Đại trường, vị, tay và chân đều nhiều huyết nhiều khí
Cách so sánh khí huyết hoặc nhiều hoặc ít
Dương là khí, âm là huyết cũng là quan niệm của nội kinh, âm dương phải cân bằng. Sở dĩ xét 12 kinh biểu lý phối hợp lại vừa thành đôi 1 đối nhau. Dương nhiều thì âm ít, ví dụ như:
- Bàng quang với thận là quan hệ biểu lý.
- Tiểu trường với tâm là quan hệ biểu lý.
- Biểu dương kinh nhiều huyệt, ít khí.
Lý âm kinh nhiều khí ít huyết
Các kinh khác cũng suy ra như thế. Kinh nghiệm thực hành khi thấy cảm giác mạnh nếu theo thứ tự như sau:
- Kinh nhiều huyết, ít khí.
- Kinh nhiều khí, ít huyết.
Cảm giác mạnh yếu chỉ thật đúng khi lấy đúng huyệt, châm sâu, nông đúng mức ở đây lại cảm thấy cách định huyệt chính xác có một ý nghĩa hết sức quan trọng, thông thường các huyệt ở khuỷu chân, khuỷu tay trở ra có cảm giác rõ hơn các huyệt khác.
Thông tin chỉ có tính chất tham khảo, cần hỏi ý kiến người có chuyên môn khi sử dụng
Tuệ Tĩnh Đường – Tinh Hoa Y Học Cổ Truyền